Suy thượng thận cấp ở trẻ em thường không có các dấu hiệu nổi bật nên thường bị bỏ qua dẫn đến tình trạng bệnh tiến triển nặng. Đặc biệt suy thượng thận cấp ở trẻ em càng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Sau đây là những gợi ý để nhận biết bệnh suy thượng thận cấp ở trẻ em.

Nội Dung Bài Viết
NGUYÊN NHÂN SUY THƯỢNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
Ở trẻ em thường gặp các bệnh về tuyến thượng thận và thận ở thể cấp tính như viêm cầu thận cấp, suy thượng thận cấp, ít gặp các bệnh như sỏi thận nên ít trường hợp phải sử dụng thuốc sỏi thận. Nguyên nhân chính dẫn đến suy thượng thận cấp ở trẻ em có thể do một số nguyên nhân như:
Nguyên nhân tiên phát
Nguyên nhân này thường rất ít khi gặp, trẻ có thể bị suy thận do yếu tố bẩm sinh như: giảm sản lượng thận bẩm sinh, cơ thể bị thiếu hụt enzym tổng hợp vỏ thượng thận, trẻ mắc bệnh lao, viêm tuyến thượng thận tự miễn, hội chứng nhiễm trùng não mô cầu.
Nguyên nhân thứ phát
Nguyên nhân này có thể hình thành do các yếu tố như cơ thể trẻ bị thiếu hụt ACTH, khiếm huyết thụ thể cảm nhận, thiếu hụt đa hocmon tuyến yên….

Viêm tuyến thượng thận tự miễn thường gặp ở người lớn, ít gặp ở trẻ em, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến suy tuyến thượng thận, tỉ lệ mắc bệnh tăng lên khi qua độ tuổi 25.
Hầu hết các trường hợp suy thượng thận ở trẻ em thường đi kèm các tổn thương về đường sinh dục hoặc tổn thương các cơ quan khác, điều này khiến cho tình trạng bệnh thường nặng hơn và khó điều trị. Ở người lớn thì ít khi gặp các trường hợp tổn thương nhiều cơ quan cùng lúc nên việc điều trị thường dễ dàng hơn.
>> Nên xem thêm:
Bệnh nhân suy thận mãn sống được bao lâu?
Suy tuyến thượng thận nên ăn gì?
TRIỆU CHỨNG BỆNH SUY THƯỢNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
Các dấu hiệu nhận biết suy tuyến thượng thận ở trẻ em: Trẻ em bị vàng da do tăng bilirubin trực tiếp, sốt, mệt mỏi, sụt cân, thiếu máu, hạ đường máu, hạ huyết áp, hạ nattri máu, ngưng thở, bú kém, nôn hoặc buồn nôn, chậm tăng cân, mất nước, sốc giảm thể tích.

Suy thượng thận cấp ở trẻ em nếu nguyên nhân do di truyền bẩm sinh thì bệnh nhân sẽ bị giảm sản thượng thận bẩm sinh dẫn đến viêm tuyến thượng thận tự miễn, nguy hiểm hơn bệnh nhân có thể mắc bệnh nhiễm trùng máu não mô cầu. Nguyên nhân thứ phát là do khiếm khuyết thụ thể nhận cảm của CRH, thiết hụt đa hormone tuyến yên. Các nguyên nhân khác như có khối u tuyến yên, dị tật thần kinh trung ương.
ĐIỀU TRỊ SUY THƯỢNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM NHƯ THẾ NÀO?
Điều trị suy thượng thận cấp ở trẻ em là điều cần thiết và cần phải điều trị ngay khi phát hiện, tránh để xảy ra các biến chứng khác. Liệu pháp thường được sử dụng là liệu pháp thay thế hooc môn. Hydrocortisone được khuyến cáo sử dụng từ giai đoạn sơ sinh đến tuổi vị thành niên.
Đối với bệnh nhân suy thượng thận cấp tính cần bổ sung muối trong giai đoạn 0 – 6 tháng. Việc này có thể dừng lại khi cơ thể được cung cấp đủ muổi qua thức ăn khi trẻ sử dụng thức ăn ngoài sữa mẹ. Cơ thể bệnh nhân bị thiếu muối do đó cần bổ sung đầy đủ, trong khi các trường hợp bình thường khác không bổ sung muối cho trẻ dưới 1 tuổi, việc này có thể gây gánh nặng cho thận. Do đó cần thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ.
>> Nên xem thêm: Dấu hiệu suy thượng thận cấp nguy hiểm mà bạn phải biết
Việc tạo gánh nặng cho thận có thể khiến cho bệnh nhân mắc các bệnh về thận như sỏi thận khi ở giai đoạn trưởng thành khi đó cần điều trị bằng thuốc trị sỏi thận. Việc sử dụng thuốc sỏi thận cho bệnh nhân sỏi thận có tiền sử mắc các bệnh về thận và tuyến thượng thận cần hết sức lưu ý, không nên sử dụng bừa bãi khiến cho thận bị tổn thương thêm.
Phát hiện và điều trị suy thượng thận cấp ở trẻ em là điều cần thiết phải thực hiện kịp thời tránh xảy ra các biến chứng nguy hiểm khác.